Sách, sách chuyên khảo, giáo trình
1. Nguyễn Văn Cư (chủ biên) Giáo trình phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, Đồng tác giả, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, năm 2007
2. Khoa Triết học. Nghiên cứu triết học ở Việt Nam hiện nay, những vấn đề lý luận, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2016
3. Nguyễn Kim Sơn (chủ biên) Nho học Đông Á, truyền thống và hiện đại, NXB Đại học Quóc Gia Hà Nội, năm 2017
4. Nhiều tác giả: 100 năm chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin Nxb. Đại học Huế, 2020.
5. Khoa Triết học: Một số vấn đề tư tưởng Triết học và đạo đức ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20. Nxb. ĐHQGHN, 2022
Bài báo, Hội thảo
[1] Nguyễn Thị Lan (2009) Ý thức chính trị trong tư tưởng của Khổng Tử với việc hình thành ý thức chính trị của con người Việt Nam hiện nay, tạp chí phát triển nhân lực, số 1, tr. 13-17.
[2]. Nguyễn Thị Lan (2011) “Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng “Đại đồng” qua việc đối chiếu nội dung của nó trong sách Lễ ký và Luận ngữ”, tạp chí Triết học, số 3, tr. 60-67.
[3]. Nguyễn Thị Lan (2012) “Ý nghĩa hiện thời trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng”, tạp chí Triết học, số 10, tr. 58-68.
[4]. Nguyễn Thị Lan (2015) Sự ảnh hưởng của mô thức tư duy Nho giáo đối với tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nho học Đông Á, truyền thống và hiện đại, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[5]. Nguyễn Thị Lan (2013) Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng dưới góc nhìn Macxit, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Triết học Đông Tây, cách tiếp cận so sánh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[6]. Nguyễn Thị Lan (2015) Karl Jaspers với hiện sinh hướng về siêu việt, Hội thảo khoa học quốc tế. Nghiên cứu, giảng dạy các nhà Triết học Đức ở các trường Đại học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[7]. Nguyễn Thị Lan (2006) Thực nghiệm một số giải pháp phát huy tính tích cực của sinh viên trong xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học Kỷ yếu hội nghị khoa học (Trường ĐHNN)
[8]. Nguyễn Thị Lan (2007) Những yêu cầu về nội dung và phương pháp tiến hành xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học. Kỷ yếu hội nghị khoa học (Trường ĐHNN)
[9]. Nguyễn Thị Lan (2010) Hướng tới sự phát triển bền vững trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ĐHQGHN.
[10]. Nguyễn Thị Lan (2010) “Ái nhân – nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong quan niệm về đạo Nhân của Khổng Tử”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, ĐHQGHN.
[11]. Nguyễn Thị Lan (2010) Dân chủ với ý nghĩa dân là chủ và dân làm chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tư tưởng HCM với con đường phát triển Việt Nam, ĐHQGHN.
[12]. Nguyễn Thị Lan (2011) ĐCSVN vận dụng TT Hồ Chí Minh về con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Hội thảo khoa học Nghị Quyết ĐH Đảng, ĐHQG HN.
[13]. Nguyễn Thị Lan (2012) Vấn đề thực hiện công bằng trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHQGHN.
[14]. Nguyễn Thị Lan (2013) “Mối quan hệ giữa Đức trị và Pháp trị trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, ĐHQGHN.
[15]. Nguyễn Thị Lan (2013) “Vận dụng phương pháp so sánh trong nghiên cứu HỒ CHÍ MINH KẾ THỪA BIỆN CHỨNG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG. Hội thảo khoa học “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, quan điểm và phương pháp”. Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[16]. Nguyễn Thị Lan (2016) Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về đạo đức của người cầm quyền và ý nghĩa hiện thời của nó Nghiên cứu triết học ở Việt Nam hiện nay, những vấn đề thực tiễn, Hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[17]. Nguyễn Thị Lan (2016) Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về đức trị và ý nghĩa hiện thời của nó. Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ V
[18]. Nguyễn Thị Lan (2016) Về mối quan hệ giữa phát triển bền vững và giữ gìn các giá trị truyền thống. Hội thảo Quốc tế Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[19]. Nguyễn Thị Lan (2016) xu hướng biến đổi của các tôn giáo mới ở Việt Nam. Hội thảo Quốc tế Tôn giáo và đạo đức. Trung tân nghiên cứu tôn giáo đương đại và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
[20]. Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Thanh Huyền (2017), Vấn đề con người trong tư duy triết học Trần Đức Thảo. Hội Thảo khoa học Trần Đức Thảo, ĐHKHXH và NV, ĐHQGHN.
[21]. Ngô Thị Phượng, Nguyễn Thị Lan (2019), Quan điểm của Quốc tế Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa và tác động của nó đối với cách mạng Việt Nam. Hội thảo kỷ niệm 100 năm Quốc tế Cộng sản, Học viện chính trị Bộ Quốc phòng
[22]. Ngo Thi Phuong, Nguyen Thi Lan (2020). Maintaining the working-class nature of the CPV in the current period following Ho Chi Minh’s thought. Humanitarian Scientific Bulletin. №10. Pp. 200-206.
[23]. Bùi Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Lan (2020), Chuẩn đầu ra môn triết học Mác – Lênin dành cho bậc đại học không chuyên ngành lý luận chính trị hiện nay Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị ở trường Đại học kiểm sát Hà Nội
[24]. Nguyễn Thị Lan (2020), Sự ảnh hưởng của Nho giáo sơ kỳ đối với tư tưởng Hồ Chí Minh về xã hội lý tưởng, kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐH Hoa Lư
[25]. Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Thanh Huyền (2021) Đổi mới phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, kỷ yếu Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng các điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo ngành triết học, ĐHKHXHvà Nv, ĐHQGHN
{26}. Nguyễn Thị Lan, (2021) Kinh nghiệm kiểm tra, đánh giá môn chủ nghĩa xã hội khoa học ở ĐHQGHN. Hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
[27]. Nguyễn Thị Lan (2021) Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về đạo đức người cầm quyền và tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức người cán bộ. Hội thảo khoa học Một số vấn đề tư tưởng Triết học và đạo đức ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20. ĐHKHXH và NV.
[28]. Nguyễn Thị Lan (2022), vận dụng ngnhij quyết đại hội XIII của đảng cộng sản Việt Nam vào giảng dạy chuyên đề “Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Hội thảo khoa học Đổi mới giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học theo tinh thần nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cộng sản Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền