PGS.TS Phạm Công Nhất

Email nhatpc@vnu.edu.vn & nhatpc2010@gmail.com
Ngôn ngữ Tiếng Trung Quốc: Trình độ C, Tiếng Anh: Trình độ B1
Chức vụ Giảng viên Bộ môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Đơn vị Triết học

Quá trình công tác

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Phạm Công Nhất     Giới tính: Nam·
Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1963
Quê quán: P. Quảng Đông, TP Thanh hoá, Tỉnh Thanh Hoá
Học vị cao nhất: Tiến sĩ    Năm, nước nhận học vị: 2001, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
Chức danh khoa học cao nhất: Phó Giáo sư; Năm bổ nhiệm: 2009
Chức vụ hiện tại: Giảng viên cao cấp, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (04) 3.8587008 - Di động: 0909.49.1989

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
* Từ 01/1990- 8/2004: Giảng viên triết học tại trường Đại học Y Hà Nội
* Từ 09/2004 - 09/2013: Chủ nhiệm Bộ môn, P. Trưởng phòng ĐTNCKH, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội
* Từ 10/2012 – nay: Giảng viên cao cấp, Khoa triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các hướng nghiên cứu và giảng dạy chính
- Những vấn đề triết học về con người
- Những vấn đề triết học xã hội
- Lôgic học và phép biện chứng

Thành tích giảng dạy và đào tạo
Giảng dạy:
- Tham gia giảng dạy đại học các chuyên ngành triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên chuyên và không chuyên ngành triết học
- Tham gia giảng dạy sau đại học cho học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên và không chuyên ngành triết học
- Tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đối với các chuyên ngành triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học

Đào tạo:
- Tham gia hướng dẫn niên luận cho sinh viên chuyên ngành triết học
- Tham gia hướng dẫn luận văn thạc sĩ cao học cho học viên ngành triết học đối với các chuyên ngành: triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tham gia hướng dẫn và đồng hướng dẫn luận án tiến sĩ cho nghiên cứu sinh ngành triết học đối với các chuyên ngành: triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học
- Tổng số học viên cao học hướng dẫn thành công luận văn thạc sĩ: 25
- Tổng số nghiên cứu sinh hướng dẫn thành công luận án tiến sĩ: 6
 

Giải thưởng khoa học

* Bằng khen: Ban chỉ huy Quân sự Thành phố Hà Nội năm 2003
* Bằng khen: Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009
* Bằng khen BCHTW Hội Cựu chiến binh Việt Nam năm 2017
* Bằng khen BCHTW Hội Cựu chiến binh Thành phố Hà Nội năm 2018

Quy trình đào tạo

1. Đại học
- Cử nhân triết học                   Năm cấp bằng: 1986
- Cao cấp lý luận chính trị        Năm cấp bằng: 2007
Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội và Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
 
2. Sau đại học
- Tiến sĩ triết học chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS; Năm cấp bằng: 2001
Nơi đào tạo: Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
 

Dự án / Đề tài

1.  Chủ trì đề tài: “Tư tưởng triết học nhân văn trong các tác phẩm y học của Hải Thượng Lãn Ông”. Đề tài cấp cơ sở Trường Đại học Y Hà Nội năm 1995-1995.. Đã nghiêm thu năm 1996.

2. Thành viên đề tài: “Xu hướng toàn cầu hóa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”. Đề tài cấp nhà nước KX.08.01 năm 2001-2005. Đã nghiệm thu đạt loại xuất sắc năm 2005.

3. Chủ trì đề tài: “Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay”. Đề tài cấp  Đại học Quốc gia Hà Nội 2005. Đã nghiệm thu đạt loại tốt năm 2005.

4.  Chủ trì đề tài: “Vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Đã nghiệm thu đạt loại tốt năm 2006

5. Chủ trì đề tài: “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi mới”. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 2007. Đã nghiệm thu đạt loại tốt năm 2007.

6.  Chủ trì đề tài: Vấn đề phân hóa giai cấp công nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 2008. Đã nghiệm thu đạt loại tốt năm 2008.

7. Chủ trì đề tài: “Thực trạng và nguyên nhân đình công của công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở tỉnh Bình Dương” Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009-2010. Đã nghiệm thu đạt loại tốt năm 2010.

8. Chủ trì đề tài: “Các giải pháp nâng cao vai trò của công đoàn cơ sở trong việc giải quyết đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Dương hiện nay”; Đề tài tài trợ 2013-2014 Mã số: CA.13.3A do Trung tâm Hỗ trợ NC Châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì. Đã nghiệm thu năm 2014 đạt loại tốt.

9. Chủ trì đề tài: “Nghiên cứu triết học sinh thái và ứng dụng trong phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay”. Đề tài Cấp ĐHQGHN 2017-2019; Mã số: QG.17.54
 

Sách / Báo cáo xuất bản

2. Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học

a. Các sách bài giảng, giáo trình đại học, sau đại học

1. Bài giảng lịch sử triết học (trọn bộ 2 tập). Xưởng in Roneo Đại học Y Hà Nội-1994 (Đồng tác giả).

2. Bài giảng: Lô gic hình thức đại cương. Trường Đại học Y xuất bản năm 1995 (Viết chung với TS. Trần Văn Thuỵ)

3. Giáo trình Lôgíc hình thức đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội – 2013 (Tác giả)

4. Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2013 (Chủ biên và đồng tác giả)

5. Giáo trình Các trào lưu xã hội chủ nghĩa đương đại. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội-2020

6. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật. Hà Nội, 2021. ISBN 9786045765869 (đồng tác giả)

7. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật. Hà Nội, 2021. ISBN 9786045765852 (đồng tác giả)

b. Các sách chuyên khảo

1. Tư tưởng triết học về con người của Đại danh y Lê Hữu Trác Hải Thượng Lãn Ông (sách chuyên khảo). Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2004 (Tác giả).

2. Tìm hiểu lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa (sách chuyên khảo). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2007 (Tác giả)

c. Các sách tham khảo:

1. Tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 (Đồng tác giả)

2. Tìm hiểu vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2005 (Đồng tác giả)

3. Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội X của Đảng vào giảng dạy các môn lý luận chính trị. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2007 (Đồng tác giả).

4. Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay (sách chuyên khảo). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2007 (Tác giả).

5. Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Tập III). Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội – 2008 (Chủ biên và đồng tác giả).

6. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2008 (Chủ biên và đồng tác giả).

7. Xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền của dân, do dân vì dân.Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội – 2010 (Đồng tác giả).

8. Nhà nước pháp quyền-một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội - 2013 (Đồng tác giả).

9. Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 (Đồng tác giả).

3. Các bài báo khoa học đã công bố

1. Những điều kiện cho việc hình thành sức khoẻ con người. Kỷ yếu công trình KCKH Bộ y tế - Đại học Y Hà Nội. Tập 2. Bộ Y tế-Trường Đại học Y Hà Nội xuất bản, Hà Nội – 1994, trang 52-55.

2. Quan niệm về nghề y và đạo đức người thầy thuốc qua các trước tác y học của Hải Thượng Lãn Ông. Tạp chí Sinh hoạt lýluận.4/1996. Trang 58-61.

3. Những bài học đạo đức nghề nghiệp qua các trước tác y học của Hải Thượng Lãn Ông với sự nghiệp đổi mới và phát triển ngành y tế nước ta hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu y học. Tập 10, số 2, tháng 12- 1999. Trang 19-25.

4. Mâu thuẫn giữa mặt trái cơ chế thị trường với bản chất nhân đạo của ngành y tế nước ta hiện nay. Tạp chí Giáo dục lý luận-3/1999. Trang 42-45.

5. Y đức qua các trước tác y học của Hải Thượng Lãn Ông. Tạp chí Xưa Nay, số 70 XII, 1999. Trang 30-33.

6. Y đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của nó đối với đội ngũ thầy thuốc hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số tháng 2, 1999. Trang 18-21.

7. Tư tưởng chữa bệnh phục vụ người nghèo của Hải Thượng Lãn Ông đến quan điểm về người nghèo trong chiến lược phục vụ y tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Tạp chí Triết học, số 5 (111), 1999. Trang 40-43.

8. Cơ sở triết học Phương Đông lý luận y học cổ truyền phương Đông về sức khoẻ và bệnh tật. Tạp chí Triết học, 12/2006. Trang 44-49.

9. “Nhân tài và trọng dụng nhân tài ở nước ta hiện nay”. Báo Lao động và Xã hội, 2007. Số 115 (1578).

10. Công tác phát triển, bồi dưỡng và phát huy nhân tài ở nước ta hiện nay. Tạp chí Lao động và Công đoàn. Số 392 tháng 11 (kỳ 2), 2007. Trang.10-12.

11. Đổi mới tư duy giáo dục để phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế hiện nay. Tạp chí Khoa giáo. Số 11, 2007.Tr. 29-31

12. Trí thức hoá đội ngũ công nhân ở Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 393 tháng 12 (kỳ 1), 2007. Trang 4-6.

13. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế. Tạp chí Cộng sản số 786, Tháng 4-2008. Tr.63-67

14. Giảm bớt chênh lệch về thu nhập và điều kiện sống cho công nhân lao động trong các thành phần kinh tế. Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 410 tháng 8 (kỳ 2), 2008. Trang 10-12.

15. Góp phần xây dựng triết lý mới cho giáo dục Việt Nam. Tạp chí Lý luận chính trị. Số tháng 11, 2008. Trang 67-73.

16. Vận dụng lý luận Y thuật vào thực tiễn chữa bệnh qua các trước tác qua các trước tác y học của Hải Thượng Lãn Ông. Tạp chí Khoa học Xã hội Xã hội Việt Nam. Số 2 (45). 2011, tr. 49-59

17. Phát triển nguồn nhân lực bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Tạp chí Tuyên giáo, số 9/2011. Tr. 30-33

18. Sử dụng lao động nông thôn tại các khu công nghiệp phía Bắc hiện nay (trường hợp Khu công nghiệp Lễ Môn- Thanh Hóa). Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội. Số 4 (340), 2011. Tr.14-21

19. “Tư tưởng cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội và việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”. In trong cuốn: “Nhà nước pháp quyền-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế”. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012. Tr.275-287.

20. Một số vấn đề cấp bách xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Phú Yên, số 5-2014. Trang 105-114 (viết chung với Thạc sĩ Nguyễn Thị Trang)

21. Sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây và những suy nghĩ đối với việc phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay. Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 2/3/2014.

22. Giao lưu văn hóa Đông-Tây và những bài học đối với phát triển văn hóa Việt Nam. Tạp chí Lý luận chính trị, sô 2-2014. Trang 37-43.

23. Ô nhiễm môi trường nông thôn và giải pháp khắc phục. Ô nhiễm môi trường nông thôn và giải pháp khắc phục. Tạp chí Môi trường. Số 5, 2014. Trang 39-40.

24. Để giai cấp công nhân Việt Nam thực sự là lực lượng tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạp chí Cộng sản điện tử. Số 296, ngày 30/04/2014.

25. Nâng cao vai trò công đoàn cơ sở trong việc tham gia giải quyết đình công tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta hiện nay. Tạp chí Lao động và Công đoàn, ISSN 0866-7578. Số 553 (Kỳ 1, tháng 8/2014). Trang12-14.

26. Đổi mới giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế. Tạp chí Lý luận Chính trị. 10-2014. Trang 53-58.

27. Bàn về mối quan hệ giữa đức và tài trong công tác đánh giá và lựa dụng cán bộ ở hiện nay ở nước ta. Tạp chí Khoa học (trường ĐH Phú Yên). Số 10-2015, Trang1-8.

28. Đổi mới giáo dục đại học ở nước ta hiện nay theo hướng hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học Trường ĐH Phú Yên, số 7-2014, tr.5-12.

29. Đánh giá và sử dụng cán bộ ở nước ta trong điều kiện hội nhập hiện nay. Thông tin Khoa học xã hội, số 12/2015 (396), tr. 14-21

30. Nghiên cứu con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (104)-2016, tr. 96-102.

31. Từ tư tưởng Nhân nghĩa trong Nho giáo truyền thống Trung Quốc đến triết lý Nhân nghĩa trong văn hóa ứng xử của người Việt Nam. Tạp chí Triết học, số 9 (304), 2016; tr.47-55.

32. Vài nét về sự phát triển của triết học sinh thái hiện nay. Tạp chí Môi trường. Chuyên đề 1, tháng 4, 2017, tr.14-17.

33. Đạo đức sinh thái theo quan điểm của Phật giáo. Tạp chí Phật học, số tháng 3, năm 2017

34. Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Phú Yên, số 15/2017, tr.1-9.

35. Phát triển kinh tế - xã hội theo mô hình sinh thái bền vững ở nước ta hiện nay. Tạp chí Cộng sản điện tử, cập nhật ngày 3/8/2017.

36. Vận dụng các nguyên lý của triết học sinh thái trong phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học: Nghiên cứu chính sách và Quản lý. VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-10. ISSN: 2615-9295; e-ISSN 2588-1116

37. Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy các môn lý luận chính trị trong bối cảnh hiện nay. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2019, tr. 309-318

38. Vai trò của Phật Giáo trong việc tham gia bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Kỷ yếu Hôi thảo khoa học “Hội Phật Giáo Việt Nam: 40 năm tham gia hội nhập và phát triển”. Nhà xuất bản Tôn giáo. TP. HCM-2021.

39. Bàn về mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, đảm bảo kỷ cương xã hội theo tinh thần Đại hội XIII. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Quán triệt Văn kiện Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy các môn lý luận chính trị tại các cơ sở giáo dục đại học (Gồm 2 tập). NXB. Dân trí, Hà Nội, năm 2021. Mã số ISBN 978-604-344-272-4. Tập 1, trang 775-793.

40. Vai trò của Phật giáo trong việc tham gia bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. (In trong cuốn: Phật giáo bảo vệ môi trường. TT Thích Nhật Từ (cb). Nxb. Hồng Đức, 2022, mã số ISBN: 798-604-338-581-6, tr.1-20

41. Pham Cong Nhat, “Developing the society and the economy in subtainable ecogolical model in Vietnam”. Proceedings of the workshop: 9th NEW-KKU Intenational conference on socio-economic and environmental issues in development. Labour – Social Publishing House, 2018, p.731-741.  ISBN: 978-604-65-3529-4,

42. Pham Cong Nhat, “Innovating higher education in Vietnam under international intergration”. The UHD-CTU-UEL International Economics and Businees Comference 2018. ISSN: 2472-9329 (Print) and 2472-9310 (online). http://sareb-Journal.org, page 391-399.

43. Dr. Pham Cong Nhat, “Vietnam Education Development Solution in the International Current Integration”. The International Journal of Humanities and Social Studies. ISSN 2321 – 9203. Volum 6, Issue 8, August, 2018, pp.130-136.  43.        www.theijhss.com

44. Pham Cong Nhat, “Some issues in ecological philosophy ”. Proceedings of 14 th International Conference on Humanities and Social Sciences 2018 (IC-HUSO 2018) 22nd -23rd November 2018, Faculty of Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand.  ISBN (e-book) : 978-616-438-332-6 (https://hs.kku.ac.th/ichuso/Proceeding-ichuso-2018.html)  Paper Number: ICHUSO-204, pp.1324-1334.

45. Pham Cong Nhat, “The role of Buddhism in environmental protection and sustainable development in Vietnam today”. 10th NEU KKU International Conference on Social econmic and enviromental issuse in develoment, 2019. Labor Publishing House. ISBN: 978-604-56-4174-5, pp.692-701.

46. Pham Cong Nhat, “The Role of Buddhism in Environmental Protection and Sustainable Development in Vietnam Today”. International Journal of Humanities Social Sciences and Education (IJHSSE) Volume 6, Issue 5, May 2019, PP 74-82 ISSN 2349-0373 (Print) & ISSN 2349-0381 (Online) http://dx.doi.org/10.20431/2349-0381.0605007

47. Pham Cong Nhat, “Researching Vietnamese People in the Context of International Integration Today”. International Journal of Humanities Social Sciences and Education (IJHSSE) Volume 6, Issue 6, June 2019, PP 75-83 ISSN 2349-0373 (Print) & ISSN 2349-0381 (Online). Pp.75-83. http://dx.doi.org/10.20431/2349-0381.0506009 47.  www.arcjournals.org https://www.arcjournals.org/pdfs/ijhsse/v6-i6/9.pdf

48. Pham Cong Nhat, “Socio economic development according to sustainable ecological model - The case of Vietnam”. The International Journal of Humanities and Social Studies. ISSN 2321 – 9203. Volum 7, Issue 6, June 2019, pp.40-46. DOI No.: 10.24940/theijhss/2019/v7/i6/HS1906-011

49. PHẠM Công Nhất, “Le role de la France dans l’evolutinon de l’education tradetionnelle du Vietnam dans la seconde partie du XIXe siècle et au début du XXe siècle”. Hanoi-Paris - Un nouvel espace des sciences humaines. Sous la direction de Michel Espagne Nguyen Ba Cuong et Nguyen Thi Hanh. Editions KIMÉ, 11/2019. Collection «Société » Produit ISBN : 49.           978-2-84174-957-7. pp 342-361. http://www.editionskime.fr/publications/hanoi-paris/

50. Phạm Công Nhất: “The rôle de la France dans L’ evolution de L’ education traditionnelle du Vietnam dans la seconde partie du XIXe siècle et au début du XXe siècle”. La Francophonie en Asia-Pacifique. Numéro 5/Printemps 2020. Chine et Francophonies,pp.168-177.

51. Pham Cong Nhat: “51. Socio-Economic Development toward Sustainable Ecological Model in Vietnam”. In: An Thinh Nguyen, Luc Hens:  Global Changes and Sustainable Development in Asian Emerging Market Economies Vol. 2 (Pages 175-187). ISBN: 978-3-030-81443-4. Proceedings of EDESUS 2019. Spinger, 2021.

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây